Nhóm văn bản nào là truyện kí Việt Nam em đã được học ở lớp 8

Lời giải chi tiết

1. Lập bảng thống kê văn bản truyện kí Việt Nam đã học từ đầu lớp 8

Trả lời: 

Văn học Việt Nam

2. So sánh nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của ba văn bản trong các bài 2, 3 và 4.

Trả lời:

a] Giống nhau:

– Đều là văn tự sự, đều được xếp vào truyện kí hiện đại [sáng tác vào thời kì 1930-1945].

– Cùng có đề tài con người và cuộc sống đương thời của tác giả đều đi sâu miêu tả số phận của những con người bị dập vùi, cực khổ.

– Đều chan chứa tinh thần nhân đạo.

– Đều có lối viết chân thực gắn với đời sống, bút pháp hiện thực sinh động.

[Đây cũng là những đặc điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực trước Cách mạng của ta].

b] Khác nhau

3. Trong mỗi văn bản của các bài 2, 3, 4 kể trên, em thích nhất nhân vật hoặc đoạn văn nào? Vì sao?

Trả lời:

– Nhân vật lão Hạc:

+ Tình yêu thương con tha thiết.

+ Giàu nhân cách và lòng tự trọng.

– Nhân vật chị Dậu:

+ Yêu chồng thương con

+ Sức sống tiềm tàng mãnh liệt.

– Bé Hồng: tình yêu mẹ tha thiết, mãnh liệt.

Từ những gợi ý trên học sinh lựa chọn nhân vật yêu thích nhất để viết cảm nhận.

READ:  Bài 2 - Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết - Văn mẫu

Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất

Search google: “từ khóa + timdapan.com”


Ví dụ: “Soạn bài Ôn tập truyện kí Việt Nam timdapan.com”

[1]Ngày soạn: 27/ 10/ 2008 Tuần: 10 Tiết: 38 Văn bản:. ÔN TẬP TRUYỆN KÝ a. Mục tiêu . Giúp h/s : - củng cố , hệ thống hóa kiến thức phần truyện kí Việt Nam từ đầu HKI trên các mặt : đặc sắc về nội dung t tởng và hình thức nghệ thuật . Từ đó bớc đầu thấy đợc quá trình hiện đại hóa văn học VN đã hoàn thành về cơ bản vào nửa đầu thế kỉ XX. - Rèn kĩ năng ghi nhớ , hệ thống hóa , so sánh , khái quát và trình bày nhận xét trong qúa trình ôn tập . b. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, hướng dẫn h/s chuẩn bị chu đáo. - HS: Soạn trước bài theo câu hỏi SGK. c. Lên lớp. I. Ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ . 5’ Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 1’ Trong các tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của các văn bản truyện kí Việt Nam. Bài học hôm nay chúng ta sẽ khái quát lại toàn bộ giá trị nội dung và nghệ thuật để từ đó rút ra những đặc điểm chung cho nền VH giai đoạn này. 2. Tiến trình bài dạy . Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt Hoạt động 1: H ướng dẫn h/s I. Bảng hệ thống hóa lập bảng hệ thống kiến thức. kiến thức . [15’] ? Từ đầu HKI đến nay em đã - Tôi đi học. đợc học những tác phẩm - Trong lòng mẹ [Trích: truyện kí VN nào ? ''Những ngày thơ ấu'']. - Tức nước vỡ bờ [Trích: ''Tắt đèn'']. - Lão Hạc. Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm một bài theo những nội dung bảng sau: [Hs tìm ra giấy, cử đại diện trình bày. Gv nhận xét, sửa chữa và bổ sung] Năm Tên văn bản, sáng Thể loại Nội dung Đặc sắc nghệ thuật tác tên tác giả Tôi đi học Truyện Những kỉ niệm - Tự sự xen trữ tình. Kể [Thanh Tịnh] 1941 ngắn trong sáng về ngày chuyện kết hợp với mtả và đầu tiên đi học bcảm. Sử dụng h/ả so sánh Trong lòng Nỗi đau của chú - Tự sự xen trữ tình . mẹ [Nguyên [1938 - Hồi kí bé mồ côi và tình - Kể chuyện kết hợp với Lop7.net. [2] Hồng]. 1940]. Tức nước vỡ bờ [Ngô Tất 1939 Tố].. Lão Hạc [Nam Cao]. 1943. Tiểu thuyết. Truyện ngắn. yêu thơng mẹ mãnh liệt của bé Hồng khi xa mẹ, khi được nằm trong lòng mẹ Vạch trần bộ mặt bất nhân, tàn ác của chế độ TD nửa PK, tố cáo chính sách thuế khóa nặng nề vô nhân đạo. Ca ngợi phẩm chất cao quí và sức mạnh tiềm tàng của người phụ nữ VN trước CM. Số phận đau thương và phẩm chất cao quí của người nông dân trong XH VN trước CMT8.. miêu tả và biểu cảm . - Sử dụng hình ảnh so sánh, liên tưởng độc đáo. - Ngòi bút hiện thực chân thực, sinh động . - Khắc họa nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, hành động trong thế tương phản với nhân vật khác. - Xây dựng tình huống truyện bất ngờ có cao trào và giải quyết hợp lí.. - Thành công trong việc miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí. - Cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lí và trữ tình. - Ngôn ngữ chân thực, giản dị đậm đà chất nông thôn. - Gv treo phần thảo luận của các nhóm. - Hs đọc phần bài làm của mình. ? Gọi h/s nhóm khác nhận xét? Hoạt động 2: Hướng dẫn h/s so sánh sự giống và khác nhau về nội dung tư tưởng và hình thức NT của ba văn bản 2, 3, 4. [15’] ? Yêu cầu h/s thảo luận theo II. So sánh sự giống a, Giống nhau: nhóm ? [5’]. và khác nhau về nội - GV: Có thể nói những điểm - Về thể loại: đều là văn tự sự dung tư tưởng và giống nhau của ba văn bản nêu , là truyện kí hiện đại [ đợc hình thức NT của ba trên đều là đặc điểm chung nhất sáng tác vào thời kì 1930, văn bản 2, 3, 4. của dòng văn xuôi hiện thực 1945 ] . nước ta trước CM - dòng văn - Đề tài , chủ đề: Đều lấy đề bắt đầu khơi nguồn từ những tài về con người và cuộc sống năm 20, phát triển mạnh mẽ và XH đương thời của tác giả; rực rỡ vào những năm 30 và đầu đều đi sâu miêu tả số phận những năm 40 của thế kỉ XX cực khổ của những con người với tên tuổi của những nhà văn: bị vùi dập. Phạm Duy Tốn, Nguyễn Công - Giá trị tư tưởng: đều chan Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng chứa tinh thần nhân đạo [yêu Phụng, Nam Cao,Tô Hoài, Bùi thương trân trọng những tình Lop7.net. [3] Hiển Tình. ? Em hiểu hồi kí là gì? Hãy nhắc lại? - GV: Thực ra sự khác nhau này cũng chỉ rất tương đối và chính nhờ đó tạo nên sự đa dạng, đa diện hấp dẫn của VH hiện thực phê phán.. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. [7’] ? Trong các văn bản 2, 3 và 4 em thích nhất nhân vật nào, đoạn văn nào? Vì sao? Hình thức: Làm cá nhân trình bày trước lớp.. cảm, những phẩm chất đẹp đẽ, cao quí của con người, tố cáo những gì tàn ác, xấu xa]. - Giá trị nghệ thuật: đều có lối viết chân thực, gần gũi với đời sống giản dị, cách kể chuyện, miêu tả người, tâm lí rất cụ thể, hấp dẫn. b, Khác nhau: + Thể loại: hồi kí - tiểu thuyết - truyện ngắn. + Phương thức biểu đạt: tự sự xen trữ tình, tự sự. Là một thể của kí ở đó người viết kể lại những chuyện, những điều chính mình đã trải qua, đã chứng kiến. III. Luyện tập . - Gợi ý: - Đó là đoạn văn .... trong văn bản ......của tác giả. - Lí do yêu thích: a, Về nội dung tư tưởng: b, Về hình thức nghệ thuật: c, Lí do khác:. IV. Hướng dẫn về nhà. 2’ - Ôn lại nội dung t tởng , NT của các văn bản trên. Chuẩn bị bài: ''Thông tin....'' - BT : Viết một đoạn văn hồi tưởng lại buổi đầu tiên em đến trường. - Giải thích ý nghĩa câu thành ngữ: ''Tức nước vỡ bờ''. Câu thành ngữ ấy được chọn làm nhan đề cho đoạn trích có thỏa đáng không? Vì sao. Lop7.net. [4]

Soạn bài Ôn tập truyện kí Việt Nam

Soạn bài lớp 8 Ôn tập truyện kí Việt Nam được VnDoc sưu tầm, hy vọng tài liệu này sẽ giúp quý thầy cô và các em học sinh sẽ có thêm nhiều tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập. Mời quý thầy cô giáo và các em học sinh tham khảo nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong chương trình giáo dục phổ thông.

  • Văn mẫu lớp 8: Phân tích đoạn trích Nước Đại Việt Ta của Nguyễn Trãi
  • Văn mẫu lớp 8: Cảm nghĩ về tác phẩm Chiếu dời đô
  • Văn mẫu lớp 8: Cảm nhận về bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh
  • Soạn bài Ôn tập truyện kí Việt Nam siêu ngắn

Soạn văn 8 bài Ôn tập truyện kí Việt Nam

Lập bảng thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học từ đầu năm học.

Tên văn bản, tác giả

Thể loạiPhương thức biểu đạtNội dung chủ yếuĐặc điểm nghệ thuật

Trong lòng mẹ [Nguyên Hồng]

Hồi kí [trích]

Tự sự [có xen trữ tình]

Nỗi đau của đứa bé mồ côi và tình yêu thương của mẹ bé.

Văn hồi kí chân thực, trữ tình, tha thiết.

Tức nước vỡ bờ [Ngô Tất Tố]

Tiểu thuyết [trích]

Tự sự

Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn.

Khắc họa nhân vật và miêu tả hiện thực một cách chân thực, sống động.

Lão Hạc [Nam Cao]

Truyện ngắn [trích]

Tự sự [có xen yếu tố trữ tình]

Số phận bi thảm của người nông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ.

Nhân vật được miêu tả sâu về tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, vừa linh hoạt vừa đậm tính chất trữ tình.

2. a. Giống nhau:

- Đều là văn tự sự [có xen lẫn trữ tình], là các truyện kí thể hiện đại sáng tác vào thời kì 1930 – 1945.

- Đề tài là những con người và cuộc sống đương thời, đi sâu miêu tả nỗi đau của con người với số phận nghèo khổ cùng cực.

- Các văn bản, tác phẩm đều chan chứa tinh thần nhân đạo, nêu cao tinh thần nhân đạo.

- Tố cáo tội ác xấu xa của giai cấp thống trị đương thời.

- Sự giống nhau còn ở cách thể hiện chân thực, sinh động, đó là đặc điểm chung của dòng văn xuôi hiện thực trước CMT8.

b. Khác nhau.

- Ở mỗi văn bản đều có cái riêng. Cũng là nỗi đau của con người nhưng ở mỗi văn bản thể hiện một phương diện, một khía cạnh cụ thể:

+ Có người vừa nghèo khổ lại vừa bị hủ tục xô đẩy.

+ Có người vì quá nghèo khổ phải đứng lên phản kháng lại, có người lại chôn chặt nỗi đau ấy trong một cái chết thảm thương.

- Về phương diện biểu đạt thì mỗi văn bản thể hiện sắc thái miêu tả, biểu cảm đậm nhạt khác nhau.

3. Gợi ý

- Nhân vật Hồng có tình cảm thương mẹ rất sâu sắc. Chú ý đoạn văn tả cảnh Hồng ngồi trên xe với mẹ.

- Nhân vật chị Dậu vừa giàu lòng thương chồng con vừa đanh đá. Chú ý đoạn văn chị Dậu chống lại tên cai Lệ.

- Nhân vật lão Hạc vừa hiền hậu, vừa có tâm hồn trong sáng. Chú ý đoạn kể chuyện bán chó với ông giáo.

Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan

Dưới đây là bài soạn Ôn tập truyện kí Việt Nam bản rút gọn nếu bạn muốn xem hãy kích vào đây Soạn văn 8: Ôn tập truyện kí Việt Nam

Ngoài đề cương ôn tập chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 1 lớp 8 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Hóa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 8 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới

Video liên quan

Chủ Đề