Giaáo án bài luyện tập về đối xứng trục

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Hình 8 tiết 11: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết 11: LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 06/10
Ngày giảng: 09/10
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức:
Giúp học sinh có điều kiện nắm chắc hơn khái niệm đối xứng trục ,hình có trục đối xứng.Tính chất của hai đoạn thẳng,hai tam giác ,hai góc đối xứng nhau
2. Kỷ năng: 
 	Giúp Hs chứng minh được một điểm đối xứng với một điểm, một đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng qua một trục. 
	Biết nhận ra một số hình có trục đối xứng trong thực tế. Bước đầu vận dụng hình đối xứng trong gấp hình, vẽ hình
3.Thái độ:
- Rèn đức tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ; rèn luyện khả năng suy luận trong chứng minh. 
B.PHƯƠNG PHÁP:
 	Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.Trực quan.
C. CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: bảng phụ, thước êke, compa, Giấy cứng, kéo.
 	Học sinh: Làm BTVN; dụng cụ vẽ: Thước, compa. 
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định:
 II. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	 Phát biểu các định nghĩa.Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng,hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng,hình có trục đối xứng.
 III. Bài mới:
Đặt vấn đề. 
Để khắc sâu kiến thức về các khai niệm đó. Hôm nay thầy trò ta cùng làm một số bài tập về phần này.
 2. Triển khai bài: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
1.Hoạt động 1: 15’
 Cho góc xOy có số đo 500 ,điểm A nằm trong góc đó ,vẻ điểm B đối xứng với A qua Ox,vẻ điểm C đối xứng với A qua Oy.
a)So sánh OB và OC.
b)Tính số đo góc BOC.
HS: Vẽ hình, viết GT- KL.
GV: Muốn so sánh OB và OC ta làm thế nào?
HS: Xung phong lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở.
GV:Nhận xét và sửa sai.
2. Hoạt động 2: 15’ 
 Cho hai điểm A,B thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d.Gọi C là điểm đối xứng với A qua d.Gọi D là giao điểm của đường thẳng d và đoạn BC.Gọi E là điểm bất kì của đường thẳng d(E khác D).Chứng minh rằng AD+DB < AE+EB.
HS: Gải bài 39.
GV: Hỏi thêm.Nếu bạn Tú đang ở vị trí A,cần đến bờ sông d lấy nước rồi đi đến vị trí B.Vậy con đường ngắn nhất bạn tú nên đi là con đường nào?
3. Hoạt động 3: 10’ 
HS giải các bài tập trắc nghiệm 40;41.
 A
B
C
O
y
x
500
1
2
3
4
1.Bài tập 36(Sgk)
a) Ta có A đối xứng với B qua Ox 
nên OA = OB
Tương tự A đối xứng với C qua Oy
nên OA = OB
Vậy OB = OC.
b) Ta có BOC = O1+O2+O3+O4=
 = 2(O2 + O3) =
 =2.500 = 1000
E
B
d
A
C
D
2.Bài tập 39(Sgk)
Ta có:
AD+DB = DC+DB < CE+EB
ÞDC+DB < AE+EB.
-Con đường ngắn nhất bạn Tú nên đi là đường CB
3.Bài tập 40(Sgk).
Biển a,b,c có trục đối xứng.
4.Bài tập 41.
a) Đúng.
b) Đúng.
c) Đúng.
d)Sai .Vì đoạn thẳng có thể chứa đường thẳng cũng là trục đối xứng của đoạn thẳng.
3. Củng cố: 
4. Hướng dẫn về nhà: 
BTVN: Chuẫn bị bài hình bình hành. Phiếu học tập, thước kẻ. 
E. BỔ SUNG:

Tuần 6 Ngày soạn : 24/09/09 Tiết 11 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng. Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của một hình (dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng. Kĩ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống. Thái độ : Vẽ hình chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ : GV : Compa, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập, hình 59, 61 SGK HS : Compa, thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ. Ôn tập định nghĩa hai điểm đối xứng qua một trục, hai hình đối xứng qua một trục, làm các bài tập theo yêu cầu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tổ chức lớp :1’ Kiểm tra bài cũ : 7’ ĐT Câu hỏi Trả lời Điểm Giỏi +Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng, hai hình đối xứng qua một đường thẳng +Vẽ hình đối xứng của tam giác ABC qua đường thẳng d (điểm B Ỵ d) +Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng, hai hình đối xứng qua một đường thẳng như SGK tr87 +Vẽ hình đối xứng của tam giác ABC qua đường thẳng d (điểm B Ỵ d) 4 đ 6 đ 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : (1’) (đvđ): Để củng cố về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng và cách nhận biết hình có trục đối xứng. Hôm nay chúng ta tổ chức LT. * Tiến trình bài dạy : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 32’ HĐ1:LUYỆN TẬP GV đưa bài 37 tr 87 SGK lên bảng phụ Tìm các hình có trục đối xứng trên hình 59, vẽ trục đối xứng của mỗi hình. GV yêu cầu HS đọc đề bài 36 tr 87 SGK Gọi một HS lên bảng vẽ hình Vì sao OB = OC ? Gọi một HS trình bày miệng Các Hs khác nhận xét, bổ sung Hãy tính góc BOC Lưu ý : GV đưa bài 39 SGK tr 88 lên bảng phụ Gọi một HS đọc đề bài Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình Hãy chứng minh AD + DB < AE + EB Hãy phát hiện trên hình những cặp đoạn thẳng bằng nhau ? giải thích ? Vậy tổng : AD + BD = ? AE + EB = ? Tại sao AD + DB < AE + EB ? Như vậy nếu A và B là hai điểm thuộc cùng một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d thì giao điểm D (giao điểm của CB với đường thẳng d) là điểm có tổng khoảng cách từ đó đến A và B là nhỏ nhất . Aùp dụng kết quả câu a để trả lời câu b ? GV đưa bài 40 tr 88 SGK lên bảng phụ GV yêu cầu HS quan sát , mô tả từng biển báo giao thông và qui định cả luật giao thông. Sau đó trả lời : Biển nào có trục đối xứng ? Qua bài tập 40 GV giáo dục HS thực hiện đúng luật giao thông. Hai HS lên bảng vẽ trục đối xứng của các hình. Hình 59a có hai trục đối xứng Hình 59b , c, d, e, i mỗi hình có một trục đối xứng. Hình 59g có 5 trục đối xứng HÌnh 59h không có trục đối xứng Một HS đọc to đề bài Một HS khác lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào vở Một HS trình bày miệng câu a Theo đề bài ta có : Ox là đường trung trực của AB Þ OA = OB Oy là đường trung trực của AC Þ OA = OC Suy ra : OB = OC Một HS khác lên bảng trình bày câu b b) DAOB cân tại O Þ DAOC cân tại O Þ Do đó : = 2. = 2.500 = 1000 Vậy Một HS đọc đề bài Một HS khác lên bảng vẽ , HS cả lớp vẽ hình vào vở d là trung trực của AC (do A đối xứng với C qua d) Þ AD = CD và AE = CE HS: AD + DB = CD + DB = CB AE + EB = CE + EB DBEC có : CB < CE + EB (bất đẳng thức tam giác) Þ AD + DB < AE + EB Một HS trả lời câu b Bài 40SGK HS mô tả từng biển báo để ghi nhớ và thực hiện các qui định của luật giao thông HS : Biển a, b, d mỗi biển có một trục đối xứng Biển c không có trục đối xứng Bài 36 SGK a) Theo đề bài ta có : Ox là đường trung trực của AB Þ OA = OB Oy là đường trung trực của AC Þ OA = OC Suy ra : OB = OC b) DAOB cân tại O Þ DAOC cân tại O Þ Do đó : = 2. = 2.500 = 1000 Vậy Bài 39 SGK a) Ta có : d là trung trực của AC (do A đối xứng với C qua d) Þ AD = CD và AE = CE Þ AD + DB = CD + DB = CB AE + EB = CE + EB DBEC có : CB < CE + EB (bất đẳng thức tam giác) Þ AD + DB < AE + EB b) Con đường ngắn nhất mà bạn tú nên đi là con đường ADB. 2’ HĐ2:CỦNG CỐ GV ôn tập lại định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng, hai hình đối xứng qua một đường thẳng, định nghĩa hình có trục đối xứng. 3.Hướng dẫn về nhà :2’ Cần ôn tập kĩ lý thuyết của bài đối xứng trục. Vẽ được hình đối xứng với một hình cho trước qua một đường thẳng cho trước Làm bài tập 60, 62, 64, 65, 71 tr 66 SBT Đọc mục “ có thể em chưa biết “ tr89 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG